Các triệu chứng của bệnh sởi
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
Có 104 kết quả được tìm thấy
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
(Theo TTXVN)- Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Cục Y tế dự phòng chỉ ra một số lưu ý như sau:
Sáng 19/8, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác. So với cùng kỳ năm 2023, số mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Ngày 15/8, trước tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trong toàn quốc, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tổ chức tập huấn phòng, chống sốt xuất huyết cho đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm tại các bệnh viện tuyến tỉnh, các bệnh viện, trung tâm y tế tuyến huyện.
Trường hợp bệnh nhân nữ có địa chỉ tại tỉnh Nghệ An tử vong sau khi mắc bệnh bạch hầu đã dấy lên sự lo ngại đối với căn bệnh này. Để giúp người dân hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như cách phòng, chống bệnh bạch hầu, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Mai Thanh, Trưởng Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Chiều 8/7, Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn tỉnh Nghệ An (huyện Kỳ Sơn) đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu và trường hợp mắc bệnh tại tỉnh Bắc Giang (huyện Hiệp Hòa) có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong nêu trên.
Mục tiêu của vệ sinh an toàn thực phẩm là ngăn chặn nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm từ thực phẩm và bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng.
Mùa hè năm nay, thời tiết nhiều diễn biến bất thường, nhiệt độ tăng hơn mọi năm, diễn ra trên diện rộng, là điều kiện để dịch bệnh phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, nhất là người cao tuổi và trẻ nhỏ. Để giúp người dân có thêm thông tin và chủ động phòng bệnh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sỹ Trần Văn Thiện, cán bộ Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Ho gà là bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp, gây biến chứng nặng, thậm chí gây tử vong ở một số trường hợp. Đáng lo ngại, đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có khả năng lây lan cao, thời gian ủ bệnh dài, biểu hiện và triệu chứng của bệnh dễ nhầm với các bệnh hô hấp khác, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sau hơn 3 năm không ghi nhận ca mắc, tháng 2/2024, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã ghi nhận 1 trường hợp dương tính với vi khuẩn ho gà.
Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt với người học ngành Tâm thần, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần, Truyền nhiễm, Hồi sức cấp cứu.
Trước tình hình một số dịch bệnh truyền nhiễm có chiều hướng gia tăng như sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, ngành Y tế và các trường học tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống trong trường học và cộng đồng.
Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng gay gắt đã làm ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống, sức khỏe mỗi người, đặc biệt là trẻ em và người già. Theo thống kê của các bệnh viện chuyên khoa và đa khoa, do nắng nóng kéo dài, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện tăng khoảng 10-20% so với bình thường. Thời tiết nắng nóng phát sinh nhiều bệnh dịch truyền nhiễm mùa hè như các bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa...
Hệ thống y tế tuyến xã có vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Để phát huy tốt nhất vai trò của Trạm y tế xã, trong những năm qua, huyện Yên Khánh luôn quan tâm, đầu tư về cơ sở vật chất, tăng cường đào tạo cho đội ngũ cán bộ y bác sĩ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, đặc biệt là ngăn chặn kịp thời các bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi trong thời gian gần đây.
Theo thông tin ghi nhận từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quốc gia, tình hình dịch bệnh COVID-19 trong nước có xu hướng gia tăng từ đầu tháng 4 đến nay.
Theo các chuyên gia y tế, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm hiện nay được dự báo vẫn diễn biến khó lường. Ngoài dịch COVID-19 , các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi tiếp tục xuất hiện và lây lan. Các tác nhân gây bệnh, các chủng vi rút cúm liên tục biến đổi làm giảm khả năng bảo vệ của vắc xin, tiềm ẩn nguy cơ đại dịch... Trước thực tế đó, cùng với các địa phương trong tỉnh, huyện Hoa Lư đã tăng cường các giải pháp phòng, chống dịch bệnh ở người.
Thời gian qua, các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành Y tế đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm giúp người dân trên địa bàn tỉnh hiểu rõ hơn về việc tiêm chủng phòng ngừa các loại bệnh truyền nhiễm. Qua đó góp phần bảo vệ tốt hơn sức khỏe bản thân mỗi người và cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống, hạn chế bùng phát các dịch bệnh nguy hiểm.
Ở Việt Nam, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận sự xuất hiện của biến thể XBB tại tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo dự báo, trong những tháng mùa đông - xuân cuối năm 2022, đầu năm 2023, tình hình các bệnh dịch truyền nhiễm vẫn có có nguy cơ cao và tiếp tục diễn biến phức tạp. Đặc biệt, thời tiết mùa đông - xuân tạo ra sự thay đổi lớn về môi trường, nhiệt độ, độ ẩm..., là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, từ đó làm tăng nguy cơ gây bệnh ở người.
Hiện nay, thời tiết bước sang giai đoạn giao mùa, đây là thời điểm các loại virus, vi khuẩn gây bệnh sinh sôi, phát triển và hoạt động mạnh
Trong thời điểm nhiều bệnh truyền nhiễm xuất hiện và có nguy cơ bùng phát thành dịch như hiện nay, việc đảm bảo an toàn thực phẩm bữa ăn bán trú cho trẻ luôn được các trường mầm non trên địa bàn huyện Nho Quan quan tâm, chú trọng. Qua đó góp phần cung cấp đủ chất dinh dưỡng theo độ tuổi, nâng cao sức đề kháng, giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ.
Hiện nay, miền Bắc đã bước sang giai đoạn mùa thu-đông. Vào thời điểm này, các bệnh thường gặp là cúm A, B, sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm não Nhật Bản... và một số bệnh truyền nhiễm mới nổi khác. Trong khi đó, dịch bệnh COVID-19 mới chỉ khống chế thành công bước đầu. Nếu người dân lơ là, chủ quan không thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng dịch, nguy cơ "dịch chồng dịch" luôn hiện hữu.
Hiện đang ở vào thời điểm giao mùa giữa thu và đông, số lượng bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, cúm A, cúm B, hô hấp, tiêu chảy do vi rút Rota, đặc biệt là vi rút Adeno có xu hướng xuất hiện và gia tăng mạnh. Trước thực tế đó, ngành Y tế chỉ đạo các đơn vị dự phòng, các cơ sở y tế tăng cường các biện pháp giám sát, dự đoán tình hình dịch bệnh, chủ động phòng tránh lây nhiễm chéo tại các bệnh viện, cơ sở điều trị.
Thời tiết giao mùa là điều kiện lý tưởng cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh sinh sôi và phát tán. Trong khi, hiện nay, năm học mới 2022-2023 sắp bắt đầu, cần đảm bảo cho trẻ đến trường học tập và vui chơi an toàn. Việc tiêm vắc xin dự phòng có ý nghĩa rất lớn, vẫn là "lá chắn" hữu hiệu giúp bảo vệ trẻ trước đại dịch và nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi, tái nổi. Điều này đã và đang được cơ quan chuyên môn và nhiều phụ huynh, học sinh ý thức và thực hiện tốt.
Trước việc lưu hành của nhiều dịch bệnh truyền nhiễm như cúm A, sốt xuất huyết, Covid-19... có những triệu chứng khá giống nhau, có các xét nghiệm được xem như tiêu chuẩn "vàng" để chẩn đoán xác định bạn có mắc bệnh lý truyền nhiễm hay không.
Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong thời gian gần đây, số trường hợp mắc bệnh cúm không có sự khác biệt so với những năm trước đây.